Nấm ngọc cẩu vị chát, ngọt, tính ôn, quy vào Tỳ, Thận và có nhiều tác dụng chữa bệnh như trị yếu sinh lý, liệt dương, táo bón, đau nhức xương khớp, bồi dưỡng cơ thể. Dược liệu này không độc và hầu như không có tác dụng phụ. Dùng nấu ăn, sắc uống hoặc ngâm rượu đều rất an toàn.
Đặc điểm thực vật
Nấm ngọc cẩu là cây sống lâu năm. Cây tồn tại và phát triển bằng cách sống ký sinh trên các cây gỗ lớn, có tán lá rộng trong rừng. Về bản chất, loại cây này vốn không thuộc họ nhà nấm nhưng khi chồi lên khỏi mặt đất, phần ngọn có hình dáng tương tự như thân cây nấm nên được dân gian gọi với cái tên là “nấm ngọc cẩu”.
Thành phần hóa học:
Phân loại
Tùy theo màu sắc, hình dáng mà nấm ngọc cẩu được chia thành nhiều loại khác nhau. Trong đó, phổ biến nhất là các loại sau:
– Theo hình dạng bên ngoài:
Phân bố
Nấm ngọc cẩu phát triển tốt trong môi trường rừng sâu ẩm thấp có độ cao trên 1500 mét, dưới các tán cây lớn. Ở nước ta, dược liệu này được tìm thấy nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Yên Bái, Cao Bằng, Tam Đảo, Lào Cai, Ba Vì, Sơn La, Hòa Bình, Hoàng Liên Sơn, Sa Pa.
Bộ phận dùng
Có thể dùng toàn cây nấm ngọc cẩu làm thuốc
Nấm ngọc cẩu có vào mùa nào?
Nấm ngọc cẩu thường có vào thời điểm từ tháng 9 – 12 hàng năm. Những cây đạt kích thước chuẩn sẽ được người dân thu hái về. Sau tháng 12, một số cây còn sót lại sẽ bị chìm xuống đất và tiếp tục phát triển vào năm sau khi gặp điều kiện thuận lợi.
Thu hoạch – sơ chế
Nấm ngọc cẩu thường mọc theo cụm. Trong cùng một cụm có thể tìm thấy cả nấm đực lẫn cái. Những cây nấm có kích thước to bằng ngón tay lớn, màu nâu hay đỏ sẫm sẽ được đào về. Một vài nhánh còn quá bé sẽ được giữ lại để chúng tiếp tục phát triển và thu hoạch vào những lần sau đó.
Sau khi đào về, nấm sẽ được đem rửa qua nhiều lần nước cho sạch, để ráo nước. Dùng tươi hoặc sấy khô cả củ hay cắt thành nhiều lát mỏng theo chiều dọc phơi trong bóng râm cho hơi se mặt lại là được.
Đặc điểm dược liệu
Nấm ngọc cẩu khô có màu đen hoặc sẫm, hơi mềm, bề mặt sù xì, hình dáng không đồng nhất. Một đầu hình bầu dục, thon dài về phía dưới thân.
Nấm ngọc cẩu có ăn được không?
Nấm ngọc cẩu có thể ăn được. Nguyên liệu này được sử dụng trong rất nhiều món ăn bài thuốc giúp hỗ trợ điều trị bệnh, bồi bổ sức khỏe.
Bảo quản
Nấm ngọc cẩu khô sẽ bảo quản được lâu hơn so với nấm tươi. Sau khi phơi và sấy khô hoàn toàn, dược liệu được đựng trong các túi ni lông hoặc hộp nhựa, hũ thủy tinh.
Cần đảm bảo đậy kín miệng lại hoặc cột chặt đầu bao lại, cất nơi khô ráo, thông thoáng để vi khuẩn, nấm và không khí ẩm không có khả năng xâm nhập vào bên trong khiến dược liệu bị hư hỏng.
Ngoài ra, nấm ngọc cẩu còn được dùng trong làm đẹp, dưỡng da, trị nám, tàn nhang, ngăn ngừa thiếu máu và phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau sinh.
Cách sử dụng nấm ngọc cẩu
Dùng nấm ngọc cẩu dạng sắc, ngâm rượu uống hoặc chế biến thành các món ăn bài thuốc. Tùy theo mục đích mà sử dụng với liều lượng thích hợp.
– Cách 1: Rượu nấm ngọc cẩu tươi
– Cách 2: Rượu nấm ngọc cẩu khô
→ Liều dùng: Mỗi ngày dùng 50ml chia 2 – 3 lần uống. Về bản chất, rượu nấm ngọc cẩu vẫn chứa cồn như các loại rượu thông thường khác nên đấng mày râu không được lạm dụng.
– Cách 1:
– Cách 2:
– Cách 1:
– Cách 2:
– Cách 1:
– Cách 2:
Thận trọng đọc kỹ những lưu ý dưới đây khi bạn có ý định dùng nấm ngọc cẩu:
– Nấm ngọc cẩu có tác dụng phụ không?
Nhiều người thắc mắc không biết nấm ngọc cẩu có độc không và dùng hàng ngày liệu cơ thể có gặp tác dụng phụ gì hay không.
Hiện nay, chưa có bằng chứng nào cho thấy trong nấm ngọc cẩu có độc tố hay bất kì hoạt chất nào gây hại cho sức khỏe. Mặc dù vậy không phải đối tượng nào cũng dùng được nấm ngọc cẩu. Một số bệnh lý có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi dùng loại nấm này.
– Những ai cần kiêng kỵ nấm ngọc cẩu?
Bạn không nên dùng nấm ngọc cẩu nếu đang gặp các vấn đề sau:
– Tương tác thuốc:
Các hoạt chất trong nấm ngọc cẩu có thể tương tác với một số loại thuốc tân dược, thảo dược, thực phẩm hay sản phẩm chức năng. Tốt nhất, bạn nên hỏi ý kiến thầy thuốc, bác sĩ hay những người có kinh nghiệm chuyên môn trước khi dùng.
– Cách phân biệt nấm ngọc cẩu thật giả và hàng chất lượng tốt:
Hiện nay, trên thị trường mỗi ký nấm ngọc cẩu tươi có giá dao động từ 200.000 – 290.000 đồng. Trong khi đó giá nấm ngọc cẩu khô thì cao hơn, mỗi ký được bán với giá khoảng 500.000 – 700.000 đồng. Do có giá trị kinh tế cao, nhiều người bán hàng vì lợi nhuận kinh tế mà pha trộn tạp chất vào trong dược liệu khô. Điều này có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng.
Nấm ngọc cẩu khô được chế biến theo 2 cách là sây khô cả cây hoặc thái lát mỏng rồi phơi khô. Nấm chất lượng tốt và nguyên chất sẽ có những đặc điểm sau:
Đặc điểm của nấm giả, nấm kém chất lượng:
Việc lựa chọn nấm ngọc cẩu tương dường như dễ dàng hơn vì bạn có thể dễ dàng quan sát được hình dáng bên ngoài của dược liệu. Tuy vậy cũng cần lưu ý chọn những cây nấm có ruột tím, không bị dập nát, đổi màu hoặc bị thối.
Kinh nghiệm dân gian cho thấy, dùng nấm được sẽ cho tác dụng tốt hơn là nấm cái. Bạn có thể dựa vào những đặc điểm của nấm đực đã được mô tả ở đầu bài viết để lựa chọn được những cây nấm có chất lượng tốt nhất.