Ba kích hay còn có nhiều tên gọi khác như ba kích thiên, diệp liễu thảo, đan điền âm vũ, dây ruột gà,… Ba kích là cây dây leo, dạng thân thảo, thân mảnh, có nhiều lông mịn. Cây mọc leo thành bụi ven rừng có độ cao dưới 500m. Lá đơn nguyên, mọc đối, có hình mác hoặc hình bầu dục, thuôn nhọn, cứng, đầu là ngọn gấp, đuôi lá hình tròn hoặc hình tim. Phiến lá non có màu xanh, khi già chuyển sang màu trắng mốc và có màu nâu tím khi lá khô. Mặt dưới phiến lá có khoảng 8 cặp gân thứ cấp.
Hoa ba kích có kích thước nhỏ, có màu trắng hoặc vàng thường tập trung thành tán ở đầu cành, đài hoa hình ống gồm một số lá đài nhỏ phát triển không đều. Quả ba kích hình cầu, quả kép phủ lông, khi chín có màu đỏ. Hoa ba kích thường nở rộ vào tháng 5 – 6, mùa quả bắt đầu từ tháng 7 – 10.
Rễ cây ba kích có kích thước lớn, được gọi là củ và đây là bộ phận thường được dùng để làm thuốc. Phần củ ba kích được dùng làm thuốc thường được phơi hoặc sấy khô, cắt thành đoạn ngắn. Đặc điểm dược liệu cụ thể đó là:
Có thể thu hoạch ba kích sau khi trồng được khoảng 3 năm. Thời gian thu hoạch thường rơi vào tháng 10 – 11. Đào rộng xung quanh cây ba kích để lấy toàn bộ phần rễ, rửa sạch. Ba kích được chia làm 2 loại:
Hướng dẫn sơ chế ba kích:
Ba kích sau khi phơi hoặc sấy khô thì cho vào trong lọ thủy tinh đậy kín nắp và bảo quản nơi thoáng mát, tránh làm dược liệu bị ẩm mốc.
Các nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số thành phần hóa học có trong ba kích như:
Ngoài ra, trong rễ ba kích còn chứa một số thành phần như Antraglycozid, đường, nhựa và lượng nhỏ tinh dầu.
Tính vị: Tính ấm, vị cay ngọt, hơi chát.
Quy kinh: Ba kích thiên được quy vào kinh Can – thận.
Tác dụng dược lý và chủ trị của rễ ba kích: Đông y cho rằng ba kích có khả năng bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lực, trừ phong thấp, làm hạ huyết áp, tăng độ dẻo dai, kiện gân cốt, hỗ trợ điều trị xuất tinh sớm, yếu sinh lý, di mộng tinh ở nam giới. Ngoài ra, ba kích còn có một số tác dụng dược lý cơ bản như sau:
Dùng khoảng 8 – 16g ba kích dưới dạng rượu thuốc hoặc thuốc sắc, nấu cao,… Hoặc có thể phối hợp với một số phương thuốc bổ thận khác.
Khi lạm dụng hoặc tự ý kết hợp ba kích với một số vị thuốc khác cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như là:
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Tán mịn các nguyên liệu, sau đó cho một ít rượu vào để làm ướt. Vo hỗn hợp này thành các viên nhỏ bằng hạt ngô. Mỗi lần sử dụng khoảng 12 viên với rượu pha muối hoặc sắc thành thang để uống.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Ngâm các nguyên liệu với nhau khoảng 3 tháng. Sau đó dùng rượu này để uống.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Tán bột các nguyên nguyên liệu, đem trộn với mật ong và vò viên. Mỗi lần dùng khoảng 10 viên hoặc pha với rượu để uống.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Tán mịn các nguyên liệu vào cho vào bình ngâm với 3 lít rượu. Mỗi lần uống khoảng 20ml rượu lúc đói, ngày uống 2 lần.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Các nguyên liệu đem đi tán nhỏ, trộn đều và dùng rượu hồ để vo viên. Ngày uống khoảng 20 viên thuốc với rượu pha muối nhạt.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Tán mịn các nguyên liệu trên và dùng để pha với rượu uống khi đói.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Tán thành bột mịn, vo viên, mỗi viên khoảng 10g. Mỗi ngày uống khoảng 2 – 3 viên.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Đem các nguyên liệu đi tán mịn, trộn với mật, vò viên. Ngày uống khoảng 6 – 12 viên lúc đói.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Đem đi tán mịn, bảo quản trong lọ kín. Ngày dùng khoảng 15 – 20g, nên uống lúc đói.
– Vị thuốc:
Mỗi vị khoảng 40g.
– Cách thực hiện: Tán mịn thành bột, cho vào lọ thủy tinh kín nắp để bảo quản. Mỗi lần sử dụng khoảng 10 – 20g, ngày uống 2 lần.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Các nguyên liệu đem đi tán mịn, trộn với mật ong để vo viên, bảo quản trong lọ thủy tinh. Ngày uống khoảng 20g vào lúc đói.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Tán thành bột mịn, trộn với rượu nếp để vo viên. Mỗi ngày dùng khoảng 20g thuốc để hòa với nước muối loãng để uống.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Các nguyên liệu đem đi giã nát, cho vào bình sau đó đổ thêm 2 lít rượu vào, đậy kín nắp. Để khoảng 2 tiếng thì đổ hỗn hợp này vào nồi, bắc lên bếp và nấu khoảng 1 tiếng. Chia đều thành các lần uống, ngày uống 3 lần, mỗi lần khoảng 15 – 20ml.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Nguyên liệu đem đi tán mịn thành bột, trộn mật và viên 12g/viên. Ngày sử dụng 2 – 3 lần, mỗi lần sử dụng 1 viên.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Các nguyên liệu đem đi sắc lấy nước uống.
– Vị thuốc:
– Cách thực hiện: Tán nhuyễn, trộn với mật để vo viên. Mỗi lần uống khoảng 8g, ngày uống 2 – 3 lần với nước ấm.
– Vị thuốc:
Mỗi loại khoảng 20 – 28g như nhau.
– Cách thực hiện: Đem sắc lấy nước uống mỗi ngày.
– Cách thực hiện:
Tán thành bột mịn, mỗi ngày uống khoảng 2 – 3 lần, mỗi lần dùng khoảng 12g là đủ.
Mặc dù ba kích có tác dụng khắc phục được rất nhiều bệnh lý nhưng không phải bất cứ đối tượng nào cũng có thể sử dụng. Có một số trường hợp sử dụng ba kích bị tác dụng phụ hoặc khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Ba kích không được khuyến khích sử dụng cho các trường hợp sau:
Một số hoạt chất bên trong ba kích có khả năng gây tương tác hoặc làm biến đổi hoạt động của một số tân dược. Cho nên, không sử dụng ba kích trong giai đoạn đang điều trị bằng tân dược.